Trà Nhật tốt cho sức khỏe lại có nhiều chất catechin (chống vi khuẩn) và giàu vitamin! Nên mùa covid này em giới thiệu mọi người tham khảo nhé.
Các bài viết liên quan
- Sencha là gì
- Bí mật vị ngon của trà Sencha và cách pha
- Hướng dẫn của Chuyên gia trà và bí kíp pha Sencha
- Trà cụ sencha
Chủ đề hôm nay sẽ là: cách phân loại trà Nhật
Nguồn gốc cây trà
Cây Trà thân lùn màu xanh có tên khoa học là Camelia sinensis thuộc họ trà (tsubaki).
Vốn thuộc họ thực vật vùng Á nhiệt đới cho nên để phát triển thuận lợi thì khí hậu ẩm là điều cần thiết. Ngoài ra, dù là vùng nóng ẩm đi chăng nữa, nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, lượng ánh sáng, lượng mưa cũng ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng trà.
Thưởng thức trà
– ̗̀ ̖́-Dù dùng cùng một loại trà nhưng mà cách pha trà khác nhau thì vị trà cũng khác nhau rất nhiều. Để pha trà ngon thì bạn cũng không cần phải chuẩn bị quá nhiều đâu. Chỉ cần nắm được cách pha cơ bản cộng với kinh nghiệm tích luỹ thì bạn có thể pha được trà ngon từ bất cứ loại trà nào. Chúng ta cùng tìm hiểu xem trà có bao nhiêu loại nào nào
Trước hết Trà Nhật là gì
Thật ra các loại trà xanh, trà ô lông, hồng trà đều làm từ từ cây trà (có tên khoa học là Camellia sinensis) giống nhau. Tuy nhiên chúng khác nhau ở phương pháp sản xuất trà ở bước đầu tiên, trà ô lông sẽ loại bỏ chất oxi hoá có trong lá trà tươi sau đó tiến hành lên men và gia công tiếp, lên men hầu như hoàn toàn sẽ tạo ra Hồng trà, còn trà Nhật thì không như thế.
Về trà xanh, nếu như trà xanh Trung Quốc sẽ ngừng lên men bằng cách sao phần thân(cọng, cuống) trà thì trà Nhật hầu như dùng cách hấp lá trà để dừng sự lên men. Cũng có một số ít dùng cách sao phần thân cuốn nhưng thông thường trà Nhật được biết đến là loại trà được sản xuất bằng phương pháp hấp trà.
Phân loại trà
Dù nói đơn giản trà Nhật là trà được sản xuất bằng phương pháp hấp, tuy nhiên nó lại có rất nhiều loại. Nếu phân loại tỉ mỉ sẽ không thể nào đếm xuể, nhưng đại khái thì có thể chia thành Matcha, Gyokuro, Sencha, Houjicha, Bancha.Cách phân loại trà cơ bản như sau:
Phân loại dựa vào cách pha:
Uống cả lá trà hay uống chiếc xuất từ trà
Matcha là lá trà được xay thành bột mịn, hoà tan trong nước nóng để uống, thực chất giống như chúng ta ăn cả lá trà. Ngược lại thì Sencha lại có nghĩa là uống phần tinh chất được chiết xuất từ lá trà. Ngoại trừ Matcha thì các loại trà Nhật khác đều giống như Sencha là trà dùng pha để uống phần tinh chất được tạo ra khi pha trà.
Phân loại dựa vào cách chăm sóc
Tuỳ vào việc có cho trà Hấp thụ ánh sáng mặt trời hay không mà chúnh ta có thể phân trà thành 2 nhóm chính.
Gyokuro và Matcha được chăm sóc dưới bóng râm trong Oishitaen (vườn trà có mái che). Oishitaen là một vườn tra mà người ta sẽ dùng các tấm phên bằng lá để che ánh nắng trực tiếp chiếu xuống trà trong giai đoạn từ lúc lá trà non mới nhú cho tới khi thu hoạch.
Ngược lại, những loại trà không phải Gyokuro và Matcha sẽ sử dụng lá trà từ các cây trà được nuôi dưỡng với đầy đủ ánh sáng. Thông thường Gyokuro được xem là trà cao cấp nhưng Gyokuro và Sencha không khác nhau vượt bậc, mà chỉ khác nhau về cách chăm sóc trà mà thôi.
Phân loại cao thấp, dựa vào các bộ phận được sử dụng
“Ichiban cha” (trà loại 1) là những lá trà được chăm sóc ở vườn trà lộ thiên (vườn trà bên ngoài không che phủ), sau ngày lập Xuân khoảng 88 ngày người ta sẽ thu hoạch và dùng làm Sencha. “Ni bancha” – trà loại 2 được hái sớm thì cũng được dùng làm Sencha, tuy nhiên thật ra nếu là Sencha thì chỉ dùng “ichi-bancha” (trà loại 1) mà thôi. Do đó những loại không phải trà loại 1 như thế người ta gọi là “Bancha”.
Tóm lại, “Bancha” là tên chung của các loại trà gồm “ni-Bancha” (trà loại 2), “san-Bancha” (trà loại ba), và các loại như Kukicha, Mecha, bột trà xanh (dễ bị nhầm là matcha nhưng chất lượng khác nhau nhiều) được làm từ những phần còn sót lại khi sản xuất Gyokuro hay Sencha như cọng, cuống trà, hay “Yanagi rui” là trà làm từ các vụn lớn lá trà còn sót lại khi sản xuất Gyokuro và Sencha!
Cũng có nơi gọi Houjicha là Bancha, nhưng thông thường Houjicha là Bancha được rang ở nhiệt độ cao.
Trên đây em đã giới thiệu về cách loại trà. Nội dung không hấp dẫn lắm nhưng hi vọng giới thiệu thêm được ít nhiều kinh nghiệm chọn mua trà ạ.
một phút dành cho quảng cáo trà quán em ạ
https://www.senchasou.com/vn/products/
✧( ु•⌄• )◞日本語はこちらです (*^^)v
コロナ鍋に抗酸化物質として知られる茶カテキン&ビタミンCを効果的に摂取できる日本茶をご紹介します。まずは、日本茶の種類をご紹介します!
日本茶の種類
お茶の木は、学名をカメリア・シネンシスといい、ツバキ科に属する常緑低木です。元来亜熱帯性の 植物あるため、育ってるには比較的温度な気象条件が必要です。また、温暖な土地であっても、 昼と夜の温度差、陽あたり、雨量その他、細かな土地の特性が、茶園の生産力やお茶の品質に影響を 与えます。
美味しい日本茶を飲もう
– ̗̀ ̖́-同じ茶葉を使っても入れ方によって味は格段に違って来ます。美味しいお茶を入れようと身構える必要 ありません。入れ方の基本を理解して経験を積めばどんな茶葉でも好みの味が引き出されるようになり ます。 まずは、日本茶にはどんな種類があるだろう
日本茶とは 緑茶も烏龍茶も紅茶も、元となるお茶の木(カメリア・シネンシスという名学)は同じです。 製茶工程の最初で生の茶葉に含まれる酸化酸素を破壊して発酵を進めてから加工するのが烏龍茶、ほぼ完全に発酵させて加工するのが紅茶と、違いは製茶法の違いによるものです。 緑茶のうち、中国の緑茶は茎炒りすることで発酵を止めますが、日本茶の緑茶はほとんどが蒸すこ とによって発酵を止めます。一部には茎炒り製もありますが、一般に日本茶とは蒸し製緑茶のことをいいます。
日本茶の分類 一口に蒸し製緑茶が日本茶であると言っても、種類はとても豊富です。細かく分けるときがあり ませんが、大きくは、抹茶、玉露、煎茶、ほうじ茶、番茶に分かれると考えればいいでしょう。 日本茶の分類は、次のような考え方が基本となっています。
出し方の違いによる分類
茶葉を飲むか、エキスを飲むか 抹茶とは、微粉末状に砕いたお茶の葉をお湯の中に分散させて飲むお茶で、実質的には茶葉を食べ ているのと同じです。それに対して、お茶の葉を煎じらエキスを飲むというのが煎茶の本来の意味 です。 抹茶以外の日本茶は茶葉を煎じたエキスを味わうという点では煎茶と同じです。
栽培する茶園の違いによる分類 陽光を当てるか、当てないか
玉露や抹茶は「覆下園」で育てられます。覆下園とは、直射日光を遮る設備を備えた茶園びことで 新芽が出始めるころから茶摘みのころまで茶樹を葦簀で遮光します。 一方、玉露を抹茶以外に用いられる茶樹の葉は、露天園で陽光をたっぷりと受けて育ちます。 一般に玉露は最高級茶として扱われますが、玉露と煎茶に違いは単なるグレードの違いではなく、 茶葉の育て方に違いがあります。
等級、部分の違いによる分類 よい部分を使うか、端を使うか
露天園で育った茶葉を立春後 88日めにあたるいわゆる八十八夜前後に摘んだ一番茶が煎茶に なります。 二番茶でも早摘みのものなどでは煎茶に使用されますが、本来、煎茶とは一番茶に限られ、それに 対する「番外のお茶」、という意味で「番茶」という言葉が生まれました。
すなわち番茶とは、二番茶摘み、三番茶摘みのお茶や、玉露や煎茶の製茶の際に除かれる茎や芽、 茶葉の粉を集めた茎茶、芽茶、粉茶、同じく玉露や煎茶び製茶の過程で取り除かれる、大きすぎる茶葉を集めた柳類などの総称です。
ほうじ茶びことを番茶と呼ぶ地方にありますが、一般にほうじ茶とは、番茶を高温で焙じたもの です。
1分広告させていただきます ↓↓